Những câu hỏi liên quan
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Lan Vy
15 tháng 9 2016 lúc 14:10

nH+=0,04 mol      nOH-=0,03 mol

H+              +        OH-     -------->      H20

0,04                     0,03

0,03                     0,03                       0,03

0,01

a/ [H+] du=0,01/0,2=0,05 M

[SO42-]=0,01/0,2=0,05 M

[K+]=0,01/0,2=0,05 M

[Ba2+]=0,01/0,2=0,05M

b/ nH+ du=0,01/0,2=0,05 M

pH=-log(0,05)=1,3

c/ khoi luong chat ran thu duoc sau phan ung la

mcr= mSO42-  +  mK+    +  mBa2+

      =0,01.96+0,01.39+0,01.137

       =2,72g

 

Bình luận (0)
Lê Văn Huy
19 tháng 8 2017 lúc 21:13

ta có : \(\Sigma n_{H^+}=n_{HCl}+2n_{H_2SO_4}=0,04\left(mol\right)\)

\(\Sigma n_{OH^-}=n_{KOH}+2n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,03\left(mol\right)\)

\(n_{SO_4^{2-}}=0,01\left(mol\right)\) ; \(n_{Ba^{2+}}=0,01\left(mol\right)\)

a, PT : \(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)

0,03 0,03 0,03 (mol)

\(\Rightarrow n_{H^+}dư=0,01\left(mol\right)\)

đến đây tự tính đc nha. dùng ct \(CM=\dfrac{n}{V}\)

b, \(PH=-log[H^+]=-log\left(\dfrac{0,01}{0,2}\right)\simeq1,3\)

c, \(Ba^{2+}+SO_4^{2-}\rightarrow BaSO_4\downarrow\)

0,01 0,01 0,01 (mol)\(mcr=m\downarrow+m_{K^+}=m_{BaSO_4}+m_{K+}=\left(0,01\times233\right)+\left(0,01\times39\right)=2,72\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
15 tháng 9 2016 lúc 14:24

 

a) trong 100 ml dung dịch HCl và H2SO4

CM[H+]=[Cl-]=0,02 M

 [SO4 2-]=0,01M

[H+] =2.0,01=0,02 M

trong 100ml dung dịch KOH và Ba(OH)2

[K+]=[OH-]=0,01M

[Ba2+]=0,01M

[OH-]=0,02M

b)n(H+)=0,02+0,02=0,04mol

n(OH-)=0,01+0,02=0,03mol

khi trộn : H+ +  OH-  =>H2O

          0,03<--0,03

=> nH+ dư=0,01mol

=> [H+]=0,05M

=> pH=-lg(0,05)=1,3

 

 

Bình luận (1)
khanhh
Xem chi tiết
Hải Anh
9 tháng 10 2023 lúc 18:15

a, \(2HCl+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)

b, \(n_{HCl}=0,06.0,1=0,006\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,003\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,003}{0,2}=0,015\left(l\right)=15\left(ml\right)\)

c, \(n_{BaCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,003\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{BaCl_2}}=\dfrac{0,003}{0,06+0,015}=0,04\left(M\right)\)

Bình luận (0)
Error
9 tháng 10 2023 lúc 18:17

\(a/2HCl+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCl_2+2H_2O\\ b/n_{HCl}=0,06.0,1=0,006mol\\ n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{BaCl_2}=0,006:2=0,003mol\\ V_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,003}{0,2}=0,015l\\ c/C_{M_{BaCl_2}}=\dfrac{0,003}{0,06+0,015}=0,04M\)

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 6 2018 lúc 5:40

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 8 2018 lúc 15:25

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 6 2019 lúc 15:00

Đáp án C

Nhận thấy sau 1 thời gian mới bắt đầu xuất hiện kết tủa → chứng tỏ trong dung dịch chứa H+ dư

Dựa vào đồ thị tại 17a mol OH- kết tủa không đổi → chỉ chứa Mg(OH)2 : 2a mol → nMg= 2a mol

Lượng kết tủa cực đại chứa Mg(OH)2 : 2a mol, Al(OH)3 : 3a mol → nAl2O3 = 1,5a mol

→ 2a. 24+ 1,5a . 102 = 12, 06 → a = 0,06 mol

Gọi số mol của HCl và H2SO4 lần lượt là0,5b và 0,1b

Dung dịch X chứa Mg2+ : 0,12 mol, Al3+ : 0,18 mol, Cl-:0,5b mol, SO42- :0,1b mol H+ dư : 0,7b- 0,78 ( bảo toàn điện tích)

Tại thời điểm 17a mol OH- thì nOH- = 4nAl3+ + 2nMg2+ + nH+ dư → 17. 0,06 = 4. 0,18 + 2.0,12 + 0,7b- 0,78 → b = 1,2 

Khi thêm : 

Kết tủa cực đại khi chưa ra sự hòa tan kết tủa thì nOH- = nH+ dư + 2nMg2+ + 3nAl3+ = 0,84

→ 0,5V = 0,84 → V = 1,68 lít → nBa2+ = 0,168 mol

Khi đó nBaSO4 = nSO42- = 0,12 mol

Chất rắn khan chứa BaSO4:0,12 mol; MgO: 0,12 mol; Al2O3: 0,09 mol → m = 41,94 gam

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 10 2017 lúc 4:14

Bình luận (0)
Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
3 tháng 11 2023 lúc 21:28

\(n_{HCl}=0,1.0,2=0,02\left(mol\right)\)

Pt : \(2HCl+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)

       0,02---->0,01---------->0,01

a) Nồng độ mol đề cho rồi mà nhỉ 

b) \(m_{muôi}=m_{CaCl2}=0,01.111=1,11\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 12 2017 lúc 10:18

Đáp án B

Ta có: nNaOH = 0,15 mol; nBa(OH)2 = 0,05 mol

Dung dịch Y chứa 0,15 mol Na+, 0,05 mol Ba2+, u mol AlO2- và v mol OH-

Định luật bảo toàn điện tích ta có u + v = 0,15 + 0,05.2 = 0,25 (1)

Ta có: nHCl = 0,32 mol và nH2SO4 = 0,04 mol→ nH+ = 0,4 mol; nSO4(2-) = 0,04 mol

→ nBaSO4 = 0,04 mol

Ta có: mkết tủa = 21,02 gam → nAl(OH)3 = 0,15 mol

Nếu Al(OH)3 chưa bị hòa tan thì nH+ = 0,4 = v + 0,15 (2)

Nếu Al(OH)3 đã bị hòa tan thì nH+ = 0,4 = v + 4u - 3.0,15 (3)

Giải hệ (1) và (2) ra vô nghiệm

Giải hệ (1) và (3) ra u = 0,2 và v = 0,05

Vậy Y gồm Na+ 0,15 mol; 0,05 mol Ba2+; 0,2 mol AlO2- và OH-  dư (0,05 mol)

V lít dung dịch Z gồm 0,64V mol HCl và 0,08V mol H2SO4

→ nH+ = 0,8V mol và nSO4(2-) = 0,08 V mol

Khi Al(OH)3 max thì 0,8V = u+ v suy ra V = 0,3125

Suy ra nBaSO4 = 0,025 mol → mkết tủa = 21,425 gam

Khi BaSO4 max thì 0,08V = 0,05 suy ra V = 0,625

Suy ra nH+ = 0,8V = v + 4u-3.nAl(OH)3 → nAl(OH)3 = 7/60 mol → mkết tủa = 20,75 gam

Vậy mkết tủa max = 21,425 gam

Bình luận (0)